Hàm lượng phytate trong 12 loại thực phẩm qua các kiểu chế biến truyền thống
Mục tiêu của đề tài là
nghiên cứu sự thay đổi hàm lượng acid phytic trong 12 loại thực phẩm
thông dụng qua các kiểu chế biến truyền thống. Phương pháp phân tích
acid phytic trong thực phẩm trên sắc ký trao đổi anion đã được chuẩn hóa
với khoảng tuyến tính từ 1 đến 500 μg/ ml, độ lặp lại là RSD = 2,9%; độ
thu hồi khi nạp chuẩn acid phytic ở nồng...
Tóm tắt tiếng Việt: Mục tiêu của đề tài là
nghiên cứu sự thay đổi hàm lượng acid phytic trong 12 loại thực phẩm
thông dụng qua các kiểu chế biến truyền thống. Phương pháp phân tích
acid phytic trong thực phẩm trên sắc ký trao đổi anion đã được chuẩn hóa
với khoảng tuyến tính từ 1 đến 500 μg/ ml, độ lặp lại là RSD = 2,9%; độ
thu hồi khi nạp chuẩn acid phytic ở nồng độ 3mg/g là 96.64%; Đề tài đã
phân tích 72 mẫu thực phẩm và thực phẩm chế biến theo phương pháp thường
dùng trong chế độ ăn người Việt về hàm lượng acid phytic. Khi so sánh
theo hàm lượng chất khô, các loại thực phẩm chứa nhiều acid phytic là
sữa đậu nành (1196,8 mg/ 100g và 1997,1 mg/ 100g), ngô (1919 m/g), đậu
phụ (1408,2 mg/100g), tiếp đến là lạc (1204,2 mg/ 100g), đậu xanh bỏ
vỏ(1136,6mg/ 100g) và vừng đen (1027,5 mg/ 100g). Kết quả cho thấy những
cách nấu thông thường như luộc, đồ rang có thể làm giảm hàm lượng acid
phytic từ 20-50%.
English summary: The objective of this
study is to investigate the change of phytic acid concentration n 12
common food items through conventional cooking process. The analytical
method had been validated using anion exchange chromatography. The
linear range from 1 to 500 μg/ ml, good repeatability with the RSD =
2.9%, and the recovery when spiked 3 mg/g is 96.64%. The concentration
of phytic acid in 72 food samples by various cooking methods were
determined. On the dry basis, the highest phytic acid content was found
in soy milk (1196.8 mg/ 100g and 1997.1 mg/ 100g), corn (1919 mg/100g),
tofu (1408.2 mg/100g), peanut (1204.2 mg/ 100g), dehulled
mung bean (1136.6mg/ 100g) and black sesame (1027.5 mg/100g). The
results revealed that common cooking method reduce phytic acid
concentration up to 20 – 50%.
English summary: The objective of this
study is to investigate the change of phytic acid concentration n 12
common food items through conventional cooking process. The analytical
method had been validated using anion exchange chromatography. The
linear range from 1 to 500 μg/ ml, good repeatability with the RSD =
2.9%, and the recovery when spiked 3 mg/g is 96.64%. The concentration
of phytic acid in 72 food samples by various cooking methods were
determined. On the dry basis, the highest phytic acid content was found
in soy milk (1196.8 mg/ 100g and 1997.1 mg/ 100g), corn (1919 mg/100g),
tofu (1408.2 mg/100g), peanut (1204.2 mg/ 100g), dehulled
mung bean (1136.6mg/ 100g) and black sesame (1027.5 mg/100g). The
results revealed that common cooking method reduce phytic acid
concentration up to 20 – 50%.