CỔNG THÔNG TIN DINH DƯỠNG QUỐC GIA

VIETNAM NUTRITIONAL PORTAL

Diễn biến khẩu phần khi mang thai ở phụ nữ nông thôn huyện Cẩm Khê, Phú Thọ năm 2011 – 2014.
20 lượt xem
chia sẻ
Nghiên cứu mô tả sự thay đổi khẩu phần (KP) khi mang thai ở 50 phụ nữ nông thôn được thực hiện từ năm 2011-2014 tại huyện Cẩm Khê, Phú Thọ. Phương pháp: Hỏi ghi KP 24h qua, thực hiện hai ngày không liên tiếp tại các thời điểm ban đầu (trước khi có thai), thai 16 và 32 tuần. Kết quả: Tổng lượng LTTP tiêu thụ bình quân đầu người ở 3 thời điểm lần...
Tóm tắt tiếng Việt: Nghiên cứu mô tả sự thay đổi khẩu phần (KP) khi mang thai ở 50 phụ nữ nông thôn được thực hiện từ năm 2011-2014 tại huyện Cẩm Khê, Phú Thọ. Phương pháp: Hỏi ghi KP 24h qua, thực hiện hai ngày không liên tiếp tại các thời điểm ban đầu (trước khi có thai), thai 16 và 32 tuần. Kết quả: Tổng lượng LTTP tiêu thụ bình quân đầu người ở 3 thời điểm lần lượt là 1000,1±204,6g, 1093,9±311,0g, và 1075,9±328,1g. Năng lượng KP, lượng protein nguồn động vật, lipid tổng số, lipid nguồn thực vật và vitamin B1 của phụ nữ tăng lên khi mang thai (p<0,05) trong khi lượng canxi, sắt, kẽm, magie, vitamin A, C, B2, B12, và folate không thay đổi nhiều so với trước khi có thai (p>0,05). Năng lượng KP, lượng protein và lipid tiêu thụ ở 3 thời điểm đạt lần lượt 82,5-92,8%, 88,4-99,9% và 75,2-90,1% so với nhu cầu khuyến nghị. Tỷ lệ protein động vật / protein tổng số dao động 39,3-46,3%. Tỷ lệ lipid động vật / lipid tổng số đạt mức khuyến nghị ở cả ba thời điểm điều tra. Thành phần các vitamin và chất khoáng có trong khẩu phần trước khi có thai tương đối cân bằng hơn so với khi có thai. Ngoài năng lượng và các chất sinh năng lượng, các chất dinh dưỡng có lượng ăn vào thấp hơn so với nhu cầu cần được quan tâm khi mang thai là canxi, sắt, kẽm, folate, vitamin B2. Cơ cấu sinh năng lượng từ nguồn protein, lipid và glucid P:L:G của phụ nữ tham gia nghiên cứu ở 3 thời điểm lần lượt là 16,1:19,3:64,6; 15,7:23,9:60,4 và 15,5:22,7:61,8. Phần năng lượng do protein cung cấp cao hơn khuyến nghị trong khi phần trăm năng lượng do lipid và glucid cung cấp là khá hợp lý ở cả ba thời điểm.
English summary: The study described the differences in diets during pregnancy period among 50 rural women in 2011-2014 in Cam Khe district, Phu Tho province. Method: Using 24h recall method to collect dietary data of the subjects in two inconsecutive days at 3 time points: baseline (pre-pregnancy), 16th, and 32nd gestational week. Results: The mean daily food intake in 3 time points was 1000.1±204.6g, 1093.9±311.0g, and 1075.9±328.1g, respectively. Dietary energy, animal source protein, total lipids, plant source lipid and vitamin B1 intake of women increased during pregnancy (p<0.05) while calcium, iron, zinc, magnesium, vitamin A, C, B2, B12, and folate intake were not different compared with those  before pregnancy (p>0.05). Dietary energy, protein and lipid consumption reached met from 82.5 to 92.8%, from 88.4 to 99.9%, and from 75.2 to 90.1%, respectively, the RDAs of childbearing aged and pregnant women. The proportion of animal protein / total protein was from 39.3 to 46.3%. The ratio of animal lipid/ total lipid reached the recommendation in all 3 time points. Composition of vitamins and minerals in the diet before pregnancy was relatively more balanced than during pregnancy. In addition of energy, protein, lipid and carbohydrates, nutrients having a lower intake than the RDA when pregnancy were calcium, iron, zinc, folate, and vitamin B2. Constitution of energy from protein, lipid and carbohydrates (P: L: G ratio) of the subjects in 3 time points were 16.1:19.3:64.6; 15.7:23.9:60.4 and 15.5:22.7:61.8, respectively. The proportion of energy provided by protein was higher than recommended (up 15%) while that by the lipid and carbohydrates were quite appropriate at all 3 time points.
English summary: The study described the differences in diets during pregnancy period among 50 rural women in 2011-2014 in Cam Khe district, Phu Tho province. Method: Using 24h recall method to collect dietary data of the subjects in two inconsecutive days at 3 time points: baseline (pre-pregnancy), 16th, and 32nd gestational week. Results: The mean daily food intake in 3 time points was 1000.1±204.6g, 1093.9±311.0g, and 1075.9±328.1g, respectively. Dietary energy, animal source protein, total lipids, plant source lipid and vitamin B1 intake of women increased during pregnancy (p<0.05) while calcium, iron, zinc, magnesium, vitamin A, C, B2, B12, and folate intake were not different compared with those  before pregnancy (p>0.05). Dietary energy, protein and lipid consumption reached met from 82.5 to 92.8%, from 88.4 to 99.9%, and from 75.2 to 90.1%, respectively, the RDAs of childbearing aged and pregnant women. The proportion of animal protein / total protein was from 39.3 to 46.3%. The ratio of animal lipid/ total lipid reached the recommendation in all 3 time points. Composition of vitamins and minerals in the diet before pregnancy was relatively more balanced than during pregnancy. In addition of energy, protein, lipid and carbohydrates, nutrients having a lower intake than the RDA when pregnancy were calcium, iron, zinc, folate, and vitamin B2. Constitution of energy from protein, lipid and carbohydrates (P: L: G ratio) of the subjects in 3 time points were 16.1:19.3:64.6; 15.7:23.9:60.4 and 15.5:22.7:61.8, respectively. The proportion of energy provided by protein was higher than recommended (up 15%) while that by the lipid and carbohydrates were quite appropriate at all 3 time points.