CỔNG THÔNG TIN DINH DƯỠNG QUỐC GIA

VIETNAM NUTRITIONAL PORTAL

23 views
share
English summary: Objectives: To identify the increasing trends of overweight/obesity as well as their related factors in pre-school and school children in HCMC. Methods: data were compiled from epidemiology studies on overweight/obesity in children under 5 years old and primary school, junior-high school and high school students in HCMC in 2000-2010. Overweight/obesity were classified using weight for height (W/H) in children under 5 years old (W/H>+2 Z-score: overweight and/or obesity), and BMI for age (BMI/A) in children above 5 years old (BMI/A>+1 Z-score is overweight; BMI/A>+2 Z-score is obesity) based on WHO 2006 references. Results: Overweight/obesity in children under 5 years old was increasing by three folds from 3.7% (in 2000) to 10.7% (in 2010). The increasing rate was highest in 36-53 months of age and in 6-9 year- old school children. The prevalence of overweight in school students increased by 2 folds from 11.6% (in 2002) to 21.9% (in 2009) with p<0.01. Among them, the prevalence of obesity also increased from 4.0% (2002-2004) to 7.3% (2009) with p>0.05. Risk factors of overweight/obesity in school children in HCMC were family income (high and middle income), being a boy (rather than a girl) and living in urban areas. Conclusions: There is a dramatically increasing trend in overweight/obesity in pre-school and school children in HCMC, especially in preschool and primary school children, as well as living in urban areas of HCMC. Intervention program to control overweight/obesity in pre-school and school children is needed.
English summary: Objectives: To identify the increasing trends of overweight/obesity as well as their related factors in pre-school and school children in HCMC. Methods: data were compiled from epidemiology studies on overweight/obesity in children under 5 years old and primary school, junior-high school and high school students in HCMC in 2000-2010. Overweight/obesity were classified using weight for height (W/H) in children under 5 years old (W/H>+2 Z-score: overweight and/or obesity), and BMI for age (BMI/A) in children above 5 years old (BMI/A>+1 Z-score is overweight; BMI/A>+2 Z-score is obesity) based on WHO 2006 references. Results: Overweight/obesity in children under 5 years old was increasing by three folds from 3.7% (in 2000) to 10.7% (in 2010). The increasing rate was highest in 36-53 months of age and in 6-9 year- old school children. The prevalence of overweight in school students increased by 2 folds from 11.6% (in 2002) to 21.9% (in 2009) with p<0.01. Among them, the prevalence of obesity also increased from 4.0% (2002-2004) to 7.3% (2009) with p>0.05. Risk factors of overweight/obesity in school children in HCMC were family income (high and middle income), being a boy (rather than a girl) and living in urban areas. Conclusions: There is a dramatically increasing trend in overweight/obesity in pre-school and school children in HCMC, especially in preschool and primary school children, as well as living in urban areas of HCMC. Intervention program to control overweight/obesity in pre-school and school children is needed.
Xu hướng gia tăng thừa cân béo phì trẻ tiền học đường và học đường thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2000-2010 và yếu tố liên quan
Mục tiêu: Nhằm đánh giá xu hướng diễn tiến thừa cân-béo phì (TC-BP) và các yếu tố ảnh hưởng đến tình trạng này ở trẻ lứa tuổi tiền học đường và học đường tại thành phố Hồ Chí Minh (TPHCM). Phương pháp: Tập hợp số liệu từ các nghiên cứu dịch tễ học về TC-BP trên trẻ dưới 5 tuổi và học sinh các cấp học tại TPHCM giai đoạn 2000-2010. Tình trạng...
Tóm tắt tiếng Việt: Mục tiêu: Nhằm đánh giá xu hướng diễn tiến thừa cân-béo phì (TC-BP) và các yếu tố ảnh hưởng đến tình trạng này ở trẻ lứa tuổi tiền học đường và học đường tại thành phố Hồ Chí Minh (TPHCM). Phương pháp: Tập hợp số liệu từ các nghiên cứu dịch tễ học về TC-BP trên trẻ dưới 5 tuổi và học sinh các cấp học tại TPHCM giai đoạn 2000-2010. Tình trạng TC-BP được đánh giá dựa vào cân nặng theo chiều cao (CN/CC) đối với trẻ dưới 5 tuổi và theo BMI theo tuổi (BMI/T) đối với trẻ từ 5 tuổi trở lên. Trẻ dưới 5 tuổi được đánh giá thừa cân khi CN/CC > +2 Z-score dựa vào quần thể tham khảo WHO 2006. Trẻ từ 5 tuổi trở lên với BMI/T > +1 Z-score được đánh giá thừa cân và BMI/T > +2 Z-score là béo phì dựa vào quần thể tham khảo WHO 2007. Kết quả: TC-BP ở trẻ dưới 5 tuổi tăng gấp 3 lần từ 3,7% (năm 2000) tăng lên 10,7% (năm 2010). Tỉ lệ TC-BP tăng nhanh ở nhóm 36-53 tháng và ở học sinh 6-9 tuổi. Tỉ lệ thừa cân học sinh 6-18 tuổi tăng từ 11,6% (năm 2002) tăng gấp đôi lên 21,9% năm 2009, p<0,01. Trong đó, tỉ lệ béo phì cũng gia tăng từ 4,0% (2002-2004) lên 7,3% (2009) nhưng chưa có ý‎ nghĩa thống kê. Yếu tố liên quan của thừa cân ở học sinh TPHCM là kinh tế gia đình khá/ giàu, giới nam và sống ở vùng nội thành. Kết luận: Có sự gia tăng đáng báo động về tình trạng TC-BP ở trẻ tiền học đường và học đường TPHCM, đặc biệt ở trẻ lứa tuổi mầm non và tiểu học, và ở khu vực nội thành TPHCM. Cần có giải pháp can thiệp thích hợp nhằm khống chế tình trạng gia tăng TC-BP ở trẻ.