English summary: The study was conducted at 4 communes of Yen The district, Bac Giang province from 11/2000 to 11/2010. Objectives:
Reveal the incidence of low birth weight rate and the relationship
between nutritional status of mother and birth weight and birth length
of newborn babies. Methodology and subjects: applied a longitudinal descriptive method to record the incidence of low birth weight. Results:
More than 86.8% of pregnant women took iron tablets during pregnancy.
Average of mother weight before pregnancy was 45.9kg, average of mother
height before pregnancy was 153.5cm, The prevalence of Chronic Energy
Deficiency (CED) before pregnancy was 33.6%, weight gain during
pregnancy was 8.4kg. Average of newborn weight was 2922g, average of
newborn length was 48.6cm, and incidence of low birth weight was 10.8%. Conclusion:
Prevalence of iron tablet taking was hight (86.8%). Prevalence of CED
was very hight (33.6%). Incidence of low birth weight was rather high
too (10.8%) and is was different among 4 communes. There are significant
relationship between birth weight, length at birth and mother weight
before pregnancy (r = 0.70 and r= 0.64) (p<0.05) and between length at birth and weight gain during pregnancy (r = 0.64) (p< 0.05).
English summary: The study was conducted at 4 communes of Yen The district, Bac Giang province from 11/2000 to 11/2010. Objectives:
Reveal the incidence of low birth weight rate and the relationship
between nutritional status of mother and birth weight and birth length
of newborn babies. Methodology and subjects: applied a longitudinal descriptive method to record the incidence of low birth weight. Results:
More than 86.8% of pregnant women took iron tablets during pregnancy.
Average of mother weight before pregnancy was 45.9kg, average of mother
height before pregnancy was 153.5cm, The prevalence of Chronic Energy
Deficiency (CED) before pregnancy was 33.6%, weight gain during
pregnancy was 8.4kg. Average of newborn weight was 2922g, average of
newborn length was 48.6cm, and incidence of low birth weight was 10.8%. Conclusion:
Prevalence of iron tablet taking was hight (86.8%). Prevalence of CED
was very hight (33.6%). Incidence of low birth weight was rather high
too (10.8%) and is was different among 4 communes. There are significant
relationship between birth weight, length at birth and mother weight
before pregnancy (r = 0.70 and r= 0.64) (p<0.05) and between length at birth and weight gain during pregnancy (r = 0.64) (p< 0.05).
Một số yếu tố liên quan đến cân nặng và chiều dài trẻ sơ sinh tại 4 xã miền núi, tỉnh Bắc Giang
Tóm tắt: Nghiên cứu tiến hành tại 4 xã miền núi của huyện Yên thế, tỉnh Bắc giang trong 1 năm (11/2009-11/2010). Mục tiêu:
Xác định tỷ lệ trẻ sơ sinh nhẹ cân và tìm hiểu liên quan giữa tình
trạng dinh dưỡng của phụ nữ có thai với cân nặng và chiều cao của trẻ
khi sinh. Đối tượng và phương pháp: Nghiên cứu áp dụng phương
pháp theo dõi dọc xác...
Tóm tắt tiếng Việt: Tóm tắt: Nghiên cứu tiến hành tại 4 xã miền núi của huyện Yên thế, tỉnh Bắc giang trong 1 năm (11/2009-11/2010). Mục tiêu:
Xác định tỷ lệ trẻ sơ sinh nhẹ cân và tìm hiểu liên quan giữa tình
trạng dinh dưỡng của phụ nữ có thai với cân nặng và chiều cao của trẻ
khi sinh. Đối tượng và phương pháp: Nghiên cứu áp dụng phương
pháp theo dõi dọc xác định tỷ lệ sơ sinh nhẹ cân trong thời gian 1 năm
kết hợp phỏng vấn hồi cứu thai phụ. Kết quả: Có 86,8% thai phụ
uống viên sắt trong khi mang thai. Cân nặng trước khi mang thai là 45,9
kg, chiều cao trước khi mang thai là 153,5 cm, tỷ lệ thiếu năng lượng
trường diễn của phụ nữ trước khi mang thai là 33,6%, mức tăng cân trong 9
tháng mang thai là 8,4 kg. Cân nặng sơ sinh trung bình là 2922 g, chiều
cao sơ sinh trung bình là 48,6 cm, tỷ lệ sơ sinh nhẹ cân là 10,8%,
không có sự khác biệt giữa nhóm người Kinh và nhóm người Nùng về các chỉ
số trên. Kết luận: Tỷ lệ thiếu năng lượng trường diễn của phụ nữ
trước khi mang thai là rất cao (33,6%). Tỷ lệ trẻ sơ sinh nhẹ cân khá
cao (10,8%) và khác nhau giữa các xã điều tra. Liên quan chặt chẽ giữa
cân nặng, chiều cao sơ sinh với cân nặng mẹ trước khi mang thai (r=0,70,
và r=0,64) (p<0,05) và giữa chiều cao sơ sinh với mức tăng cân trong 9
tháng mang thai (r= 0,64)(p<0,05).