English summary: Objectives: To assess the effects of
zinc supplementation on malnourished children with normal serum zinc concentration.
Method: A
randomized, controlled, single-blinded clinical trial. 104 malnourished children from 3
to 36
months old were selected on admission to the nutrition recovery center: 57 (zinc
supplemented, A group) received 10
mg/child daily of elemental zinc supplementation as gluconate with iron and
vitamins of supplemental dosage, and 47 (non supplemented, B group) received the similar one without zinc during 90 days. All children were also observed during a 90-day post supplementation period, 11 children of the A group and 13
children of the B group dropped out. The A group was divided into two subgroup
(25
children with normal zinc concentration and 28 children with low zinc concentration).
Results: Weight gain (801 ± 276g vs 523 ± 251g child/ 90
days, P < 0.01) and height gain (3,16 ± 0,54cm vs 2,33 ± 0,52 cm child/ 90
days, P < 0.001) were
significantly higher in the A group than that in the B group. On day 30,
60, 90,
weight gain [g/child/month] (503 ± 234g vs 314 ± 218g, P < 0.01; 179 ± 116g vs 158 ± 102g, P
> 0.05; 259 ± 172g vs 178 ± 106g, P
< 0.02) and height gain [ cm/child/month] (1,14 ± 0,31cm
vs 0,93
± 0,28cm ; 1,17
± 0,32cm vs 0,97 ± 0,29cm; 1,19 ± 0,31cm vs 0,98 ± 0,27cm, P
< 0.01 for each) were significantly higher in the subgroup with normal
initial serum zinc levels than that in the subgroup with low initial serum zinc
levels in the A group itself. Serum zinc levels (77.6 ± 8.4 vs 72.4 ± 8.3g/dl, P< 0.05)
were significantly higher in the A group than that in the B group in the
children.
Conclusion: This
study pointed out an important role of zinc supplementation in early preventing
malnutrition in children.
English summary: Objectives: To assess the effects of
zinc supplementation on malnourished children with normal serum zinc concentration.
Method: A
randomized, controlled, single-blinded clinical trial. 104 malnourished children from 3
to 36
months old were selected on admission to the nutrition recovery center: 57 (zinc
supplemented, A group) received 10
mg/child daily of elemental zinc supplementation as gluconate with iron and
vitamins of supplemental dosage, and 47 (non supplemented, B group) received the similar one without zinc during 90 days. All children were also observed during a 90-day post supplementation period, 11 children of the A group and 13
children of the B group dropped out. The A group was divided into two subgroup
(25
children with normal zinc concentration and 28 children with low zinc concentration).
Results: Weight gain (801 ± 276g vs 523 ± 251g child/ 90
days, P < 0.01) and height gain (3,16 ± 0,54cm vs 2,33 ± 0,52 cm child/ 90
days, P < 0.001) were
significantly higher in the A group than that in the B group. On day 30,
60, 90,
weight gain [g/child/month] (503 ± 234g vs 314 ± 218g, P < 0.01; 179 ± 116g vs 158 ± 102g, P
> 0.05; 259 ± 172g vs 178 ± 106g, P
< 0.02) and height gain [ cm/child/month] (1,14 ± 0,31cm
vs 0,93
± 0,28cm ; 1,17
± 0,32cm vs 0,97 ± 0,29cm; 1,19 ± 0,31cm vs 0,98 ± 0,27cm, P
< 0.01 for each) were significantly higher in the subgroup with normal
initial serum zinc levels than that in the subgroup with low initial serum zinc
levels in the A group itself. Serum zinc levels (77.6 ± 8.4 vs 72.4 ± 8.3g/dl, P< 0.05)
were significantly higher in the A group than that in the B group in the
children.
Conclusion: This
study pointed out an important role of zinc supplementation in early preventing
malnutrition in children.
Tác dụng của bổ sung kẽm lên trẻ em suy dinh dưỡng có hàm lượng kẽm huyết thanh cần trong giới hạn bình thường
Mục tiêu: Đánh giá
tác dụng của bổ sung kẽm trên trẻ em suy dinh dưỡng có hàm lượng kẽm huyết
thanh bình thường.
Phương pháp: Dùng phương pháp thử
nghiệm lâm sàng phân nhóm ngẫu nhiên mù
đơn. 104
trẻ suy dinh dưỡng có độ tuổi từ 3-36 tháng
được chọn vào nghiên cứu: 57 trẻ phân vào nhóm A được bổ sung 10 mg kẽm nguyên tố/ ngày dưới dạng gluconate...
Tóm tắt tiếng Việt: Mục tiêu: Đánh giá
tác dụng của bổ sung kẽm trên trẻ em suy dinh dưỡng có hàm lượng kẽm huyết
thanh bình thường.
Phương pháp: Dùng phương pháp thử
nghiệm lâm sàng phân nhóm ngẫu nhiên mù
đơn. 104
trẻ suy dinh dưỡng có độ tuổi từ 3-36 tháng
được chọn vào nghiên cứu: 57 trẻ phân vào nhóm A được bổ sung 10 mg kẽm nguyên tố/ ngày dưới dạng gluconate cùng
với sắt và đa sinh tố liều bổ sung, 47 trẻ được phân vào nhóm B chỉ bổ sung sắt và đa
sinh tố, không bổ sung kẽm trong 90
ngày. Sau cuộc nghiên cứu 11 trẻ ở
nhóm A và 13
trẻ ở nhóm B đó bị loại. Nhóm A được chia thành 2
nhóm nhỏ hơn (25 trẻ có kẽm huyết thanh 370 mg/dl và 27 trẻ có kẽm huyết thanh <70
mg/dl).
Kết
quả: Tăng trọng của nhóm kẽm so với nhóm chứng: 801
± 276 g vs 523 ± 251g trẻ/
90 ngày, P < 0,01 và tăng chiều
cao: 3,16 ± 0,54 cm so
với 2,33 ± 0,52cm trẻ/ 90
ngày, P < 0,001. Vào các
ngày 30,
60, 90,
Tăng trọng [g/trẻ/tháng] (503 ± 234g so với 314
± 218g, P < 0,01; 179 ± 116g so
với 158
± 102g, P > 0,05;
259 ± 172g so
với 178 ± 106g, P
< 0,02) và tăng chiều
cao [cm/trẻ/tháng] (1,14
± 0,3cm
so với 0,93 ± 0,28cm, P<
0,01; 1,17 ± 0,32cm so với 0,97 ± 0,29cm P< 0,01; 1,19
± 0,31cm
so với 0,98 ± 0,27cm
P< 0,0) ở tiểu nhóm có hàm lượng kẽm huyết thanh còn trong giới hạn bình
thường thì cao hơn có ý nghĩa so với tiểu nhóm có hàm lượng kẽm huyết thanh
thấp trong cùng nhóm A. Mức kẽm huyết thanh (77,6 ± 8,4 so
với 72,4 ± 8,3 5)
ở nhóm A cao hơn có ý nghĩa so với nhóm B.
Kết
luận: Nghiên cứu chỉ ra vai trò quan
trọng của bổ sung kẽm trong phòng chống sớm suy dinh dưỡng cho trẻ em.