Thực trạng khẩu phần và mức tiêu thụ lương thực, thực phẩm của phụ nữ có thai tại một số xã thuộc tỉnh Thái Nguyên.
Nghiên cứu cắt ngang mô tả được tiến hành trên 188 phụ
nữ có thai (PNCT) tại 5 xã của huyện Đại Từ,
một huyện miền núi Tây Bắc thuộc tỉnh Thái Nguyên để mô tả thực trạng khẩu phần và tiêu thụ
thực phẩm nhằm đưa ra biện pháp can thiệp dự phòng phù hợp. Phỏng vấn tần suất tiêu thụ lương thực thực phẩm
trong tháng qua và phỏng vấn khẩu phần 24 giờ...
Tóm tắt tiếng Việt: Nghiên cứu cắt ngang mô tả được tiến hành trên 188 phụ
nữ có thai (PNCT) tại 5 xã của huyện Đại Từ,
một huyện miền núi Tây Bắc thuộc tỉnh Thái Nguyên để mô tả thực trạng khẩu phần và tiêu thụ
thực phẩm nhằm đưa ra biện pháp can thiệp dự phòng phù hợp. Phỏng vấn tần suất tiêu thụ lương thực thực phẩm
trong tháng qua và phỏng vấn khẩu phần 24 giờ qua theo biểu mẫu thiết kế sẵn.
Khẩu phần năng lượng trung bình
của PNCT quý 1 là 1885 ± 430 kcal; quý 2 là 2055 ± 429 kcal; quý 3 là 2080 ±
372 kcal. Khẩu phần năng lượng, lipid, chất
xơ, vitamin (A, D, B1, B2, C) và khoáng
chất (canxi, sắt), tỷ lệ canxi/phốt pho chưa đáp ứng đủ nhu cầu khuyến nghị. Khẩu
phần vitamin D chỉ đáp ứng 4-8% nhu cầu. 21,9% PNCT không uống sữa hoặc sử dụng
các sản phẩm từ sữa trong tháng qua và 12,9% PNCT chỉ sử dụng những sản phẩm
này từ 1-3 lần trong vòng 1 tháng qua. Khẩu
phần ăn thiếu về số lượng và mất cân đối về chất lượng là vấn đề còn phổ biến ở
PNCT. Cần đẩy mạnh hoạt động giáo dục
kiến thức về dinh dưỡng hợp lý để cải thiện tình trạng dinh dưỡng cho phụ nữ
mang thai ở những vùng nông thôn.
English summary: A
cross-sectional study was conducted among 188 pregnant women in five communes
of Dai Tu district, a northwestern mountainous district of Thai Nguyen province,
to describe the dietary intake and food consumption to provide preventive
interventions accordingly. Food requency in the past
month and 24 hours food consumption were interviewed by 24 hours recall methods
using pre-designed form. Average energy intake among pregnant women in the
first quarter of gestational age was 1885 ± 430 Kcal; in the second quarter was
2055 ± 429 Kcal; in the third quarter wa 2080 ± 372 Kcal. Dietary lipid, fiber,
vitamins (A, D, B1, B2, C) and minerals (calcium, iron), calcium/phosphorus
ratio did not meet the recommended dietary allowance (RDA). Vitamin D intake
only meets 4-8% of RDA. 21.9% of pregnant women did not drink milk or use dairy
products in the past month and 12.9% of pregnant women used these products only
1-3 times in the past month. Dietary deficiencies in quantity and imbalance in
quality are common in pregnant women. It is important to promote nutrition
education in order to improve the nutritional status of pregnant women in rural
areas.
English summary: A
cross-sectional study was conducted among 188 pregnant women in five communes
of Dai Tu district, a northwestern mountainous district of Thai Nguyen province,
to describe the dietary intake and food consumption to provide preventive
interventions accordingly. Food requency in the past
month and 24 hours food consumption were interviewed by 24 hours recall methods
using pre-designed form. Average energy intake among pregnant women in the
first quarter of gestational age was 1885 ± 430 Kcal; in the second quarter was
2055 ± 429 Kcal; in the third quarter wa 2080 ± 372 Kcal. Dietary lipid, fiber,
vitamins (A, D, B1, B2, C) and minerals (calcium, iron), calcium/phosphorus
ratio did not meet the recommended dietary allowance (RDA). Vitamin D intake
only meets 4-8% of RDA. 21.9% of pregnant women did not drink milk or use dairy
products in the past month and 12.9% of pregnant women used these products only
1-3 times in the past month. Dietary deficiencies in quantity and imbalance in
quality are common in pregnant women. It is important to promote nutrition
education in order to improve the nutritional status of pregnant women in rural
areas.